Hiện nay, đồ gỗ nội thất ngày càng được ưa chuộng trong mỗi gia đình, với thiết kế đa dạng, gần gũi với thiên nhiên nhưng cũng toát lên vẻ đầy sang trọng cho ngôi nhà của bạn. Thủa xa xưa, để ghép được gỗ chúng ta phải sử dụng đinh, keo để gắn nhưng hiện nay việc ghép gỗ hiện nay trở nên rất đơn giản hơn rất nhiều nhờ kỹ thuật ghép mộng gỗ với sự tinh vi và độ chính xác tuyệt vời.

1. Mộng gỗ là gì?

Để tạo được mộng gỗ, người thợ mộc khi chế tác vật dụng cần phải dùng đục để đục phần gỗ thừa tạo thành một bên lồi (凸) và một bên lõm (凹), khi đó đầu khúc gỗ sẽ có âm dưng, sẽ được đóng và ôm khít lấy nhau, đây được gọi là “mộng” và “lỗ mộng“. Tuy nhiên, việc sử dụng các loại đục trở nên ngày càng lạc hâu, gây nhiều khó khăn, thời gian, công sức và độ chính xác mà nó đem lại, từ đó các thợ nghiên cứu và phát minh ra các loại mũi ghép mộng để ghép mộng.


Bạn đang xem: Kỹ thuật ghép mộng gỗ


Xem thêm: Giá Dịch Vụ Tắm Trắng Toàn Thân Mới Nhất 2022, Tắm Trắng Giá Bao Nhiêu Tiền

Mũi ghép mộng gỗ có nhiều loại kích thước khác nhau, giúp đem lại chi tiết ghép nối có độ chính xác cao, tiết kiệm thời gian, công sức cho thợ Việt.

*

2. Các loại mộng gỗ phổ biến hiện nay

*
Ghép mộng gỗ 3 chiều

*
Mộng gỗ hình đám mây

*
Cấy ghép mộng gỗ kiểu chân bàn

*
Ghép mộng gỗ dạng đế tủ

*
Mộng gỗ dạng tẩu hút thuốc

*
Mộng gỗ theo kiểu hình quạt

*
Ghép mộng từ 2 thanh gỗ

*
Mộng cấy ghép bằng đinh gỗ

*
Kết hợp ghép rãnh và đục lỗ