Tổn thương da làm mất đi hàng rào bảo vệ của cơ thể với bên ngoài. Những vết thương hở đều có nguy cơ nhiễm trùng. Một trong những biện pháp ngăn chặn tình trạng này là sử dụng kháng sinh. Lựa chọn kháng sinh điều trị vết thương hở phải tuân theo nhiều nguyên tắc chặt chẽ.

Bạn đang xem: Thuốc mỡ kháng sinh bôi vết thương

1. Khi nào cần dùng kháng sinh trong điều trị vết thương hở?

1.1. Tầm quan trọng của kháng sinh

Kháng sinh là một loại thuốc giúp tiêu diệt các tế bào vi khuẩn. Đây là nhóm thuốc diệt khuẩn mạnh mẽ nhất. Kháng sinh điều trị các trường hợp nhiễm khuẩn vào tế bào, mô của cơ thể. Nhờ đó các vết thương giảm tình trạng viêm, có thể tự sửa chữa và hồi phục. Trong các trường hợp nhiễm khuẩn nặng từ vết thương hở lớn, kháng sinh là một lựa chọn sống còn để bảo vệ tính mạng của người bệnh. Nhờ tầm quan trọng đó, lựa chọn kháng sinh trong điều trị vết thương hở là cần thiết.

*

Lựa chọn đúng kháng sinh là vô cùng quan trọng

Đã có hàng trăm loại kháng sinh được sản xuất phục vụ nhu cầu của người bệnh. Mỗi loại kháng sinh có tác dụng nhất định trong các trường hợp cụ thể. Bởi vì thế, việc lựa chọn đúng kháng sinh là cần thiết. Là một loại thuốc nên kháng sinh vừa có tác dụng trị bệnh, vừa có tác dụng phụ gây hại. Cần cân nhắc khi sử dụng để tối ưu được hiệu quả và tránh các tác dụng không mong muốn. Hiện nay, tình trạng sử dụng không hợp lý kháng sinh dẫn đến việc kháng thuốc, giảm tác dụng. Vì thế việc lựa chọn kháng sinh điều trị vết thương hở nói riêng vẫn phải tuân theo các nguyên tắc chặt chẽ.

1.2. Những trường hợp cần dùng kháng sinh

Chỉ dùng kháng sinh khi có nhiễm khuẩn

Như đã trình bày, kháng sinh chỉ có tác dụng trên các loại vi khuẩn. Vì vậy chỉ sử dụng kháng sinh với mục đích diệt khuẩn và phòng ngừa nhiễm khuẩn. Có thể sử dụng kháng sinh bôi ngoài da để sát khuẩn vùng da quanh miệng vết thương. Hoặc sử dụng kháng sinh đường toàn thân để diệt khuẩn tại mô và tế bào. Kháng sinh đường toàn thân chỉ dùng khi có biểu hiện nhiễm trùng. Vì dùng đường toàn thân sẽ kèm theo các nguy cơ tác dụng phụ lớn. Biểu hiện nhiễm trùng thường thể hiện là vết thương sưng tấy, nóng đỏ kèm sốt cao. Có thể lấy mẫu bệnh phẩm để nuôi cấy xác định nhiễm trùng nếu mức độ nặng.

*

Chỉ nên sử dụng kháng sinh khi có nhiễm khuẩn

Chỉ dùng kháng sinh khi bác sĩ kê đơn

Y bác sĩ là những người hiểu rõ hơn hết tình trạng bệnh của mỗi người. Hãy đến khám và để bác sĩ quyết định việc sử dụng kháng sinh của bạn. Bởi vì lựa chọn và sử dụng kháng sinh là vô cùng phức tạp. Nếu không được chỉ định đúng, kháng sinh sẽ không có tác dụng. Khi đó điều bạn nhận được chỉ là những tác hại của nó. Bác sĩ sẽ quyết định bạn phải dùng loại kháng sinh nào, thời gian bao lâu, liều dùng như nào. 

Việc lạm dụng kháng sinh làm tăng tình trạng kháng thuốc, giảm hiệu quả điều trị. Ngoài ra chi phí cho các loại kháng sinh cũng không hề nhỏ. Vì thế hãy tuần thủ đúng các nguyên tắc lựa chọn kháng sinh, đặc biệt trong điêu trị vết thương hở.

2. 5 kháng sinh thường dùng trong điều trị vết thương hở

2.1. Flucort – N

*

Thành phần:

Neomycin sulfate

Chế phẩm được bào chế theo dạng kem bôi ngoài da điều trị các nhiễm khuẩn thứ phát.

Liều dùng – cách dùng: Đối với những trường hợp cấp, bạn thoa 3 lần mỗi ngày. Đối với bệnh da mạn, bạn thoa 1 lần mỗi ngày. Thuốc chứa corticosteroid mạnh nên bạn chỉ cần thoa một lớp mỏng.

2.2. Neomiderm

*

Thành phần:

Triamcinolon acetonid – 0,01 gNeomycin sulfat – 15.000 IUNystatin – 1.000.000 IU

Chế phẩm dạng thuốc mỡ. Thuốc trị các bệnh ngoài da không chảy nước nhạy cảm với corticoid, có bội nhiễm vi khuẩn hay nấm Candida.

Liều dùng – cách dùng: Giới hạn trị liệu trong vòng một tuần. Rửa sạch vùng da bị nhiễm, mỗi ngày thoa từ 1-2 lần. Không bôi lên mắt.

2.3. Mibeonate – N

*

Thành phần: Mỗi gam kem Mibeonate-N có chứa:

Betamethason dipropionat có hàm lượng tương ứng 1 mg.Ngoài ra còn có các nguyên liệu khác vừa đủ 1g.

Chế phẩm thuốc kem dùng ngoài da.

Liều dùng – cách dùng: Rửa sạch và lau khô vùng da bị tổn thương. Thoa nhẹ một lượng vừa đủ thuốc kem Mibconate – N lên vùng da bệnh 2 lần/ngày, sáng và tối. Bác sĩ điều trị quyết định thời gian sử dụng thuốc. Điều này phụ thuộc vào dạng, cấp độ và tiến triển của bệnh. Không nên sử dụng thuốc quá 4 tuần do sự hấp thu thuốc có thể tăng. Không băng kín vết thương trừ khi có chỉ định của bác sĩ.

2.4. Tarvicort – N

*

Thành phần:

Fluocinolon Acetonid ………………………………………3,75 mgNeomycin (dưới dạng Neomycin sulfat) ……………75 mg (tương ứng 51.000 IU)

Là một kem bôi trị nhiễm khuẩn ngoài da.

Liều dùng – cách dùng: Bôi lên vùng da bị bệnh một lop mong, trong trường hợp cấp tính thường thoa 3 lần mỗi ngày, mỗi lần cách nhau 6 giờ. Trong trường hợp viêm da mãn tính chỉ cần thoa 1 lần trong ngày là đủ. Thuốc chứa loại Corticosteroid mạnh nhất và chỉ nên thoa một lớp rất mỏng.

2.5. Glomazin Neo

*

Thành phần:

Betamethason valerat tương đương betamethason 1 mg,Neomycin sulfat tương đương neomycin base 3.5 mg

Một kem bôi ngoài da điều trị tổn thương ngoài da có nghi ngờ nhiễm khuẩn.

Liều dùng – Cách dùng: Rửa sạch nhẹ nhàng và lau khô vùng da bị bệnh. Bôi một lớp mỏng ngày 2-3 lần.

3. Sát khuẩn ngoài da – hỗ trợ đắc lực trong chăm sóc vết thương hở

Việc sử dụng kháng sinh phải tuân theo chỉ dẫn của bác sĩ. Tuy nhiên, khi không có dấu hiệu viêm nhiễm nặng, việc dùng kháng sinh là không cần thiết. Người bệnh hoàn toàn có thể tự chăm sóc vết thương bằng dung dịch sát khuẩn ngoài da. Để xử lý những vết thương hở ngay tại nhà, có thể thực hiện những bước sau đây.

Bước 1. Vệ sinh tay

Rửa sạch tay trước khi tiến hành chăm sóc vết thương. Việc này giúp ngăn vi khuẩn từ bàn tay tiếp xúc với tổn thương. Có thể vệ sinh tay bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn sẵn có (cồn, elaopa.org).

Bước 2. Sát khuẩn ngoài da

Cần tiến hành sát khuẩn ngoài da càng sớm càng tốt sau khi bị thương. Sát khuẩn ngoài da không nhất thiết phải là kháng sinh. Có rất nhiều loại dung dịch giúp sát khuẩn ngoài da khác nhau. Ưu điểm của việc sử dụng các dung dịch sát khuẩn là không cần chỉ định của bác sĩ, ít tác dụng phụ và tiện sử dụng ngay tại nhà.

Việc lựa chọn dung dịch sát khuẩn nào cũng cực kỳ quan trọng. Tránh sử dụng các dung dịch gây đau rát và phá hủy tế bào lành như cồn hay oxy già. Dung dịch sát khuẩn phải có tính diệt khuẩn cao và ít gây kích ứng, gây độc cơ thể.

Dung dịch sát khuẩn elaopa.org đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu của một dung dịch sát khuẩn ngoài da:

Khả năng sát khuẩn nhanh và mạnh, loại bỏ 100% vi khuẩn, bào tử nấm trong 30 giâyHoàn toàn dịu nhẹ với da, không gây đau, kích ứngKhông ảnh hưởng đến mô và các tế bào lành. Giảm thời gian liền sẹo.

elaopa.org được sử dụng dễ dàng bằng cách xịt hoặc bôi lên vùng tổn thương, chờ 30 giây. Không cần rửa lại bằng nước.

*

elaopa.org – elaopa.org nano bạc: bộ sản phẩm chăm sóc ngoài da không chứa kháng sinh

Bước 3: Dưỡng ẩm vết thương

Việc giữ ẩm vết thương giúp vùng da dịu, kích thích lên da non. Nên sử dụng kem bôi elaopa.org Nano bạc, vừa cho tác dụng giữ ẩm, kháng khuẩn, lại ngăn ngừa để lại sẹo. Với công nghệ bào chế Nano bạc siêu phân tử kết hợp các chiết xuất thảo dược tự nhiên, sản phẩm hoàn toàn thân thiện với cơ thể.

Xem thêm: Cách Làm Sinh Tố Dâu Tằm Tươi Mát, Chua Ngọt Giải Nhiệt Cơ Thể Cực Đã

*

*

Bước 4: Băng vết thương

Với các vết thương nhỏ, không cần băng vết thương. Các vết thương hở miệng lớn, băng bó giúp bảo vệ khỏi những va chạm ảnh hưởng quá trình lên da non. 

Bộ sản phẩm hỗ trợ chăm sóc vết thương hở elaopa.org tại nhà hiệu quả – không cần đến kháng sinh. Để biết thêm thông tin chi tiết, hãy liên hệ ngay với chúng tôi qua Hotline 19009482. Mọi thắc mắc của bạn sẽ được quan tâm và giải đáp tận tình.